Mức lương của nhân viên kinh doanh và các vị trí khác trong ngành

12/09/2022 01:42 PM    |    Tìm việc   >  Uncategorized

Tại bất cứ một ngành nghề nào, mức lương của mỗi vị trí đều có sự khác biệt. Đối với lĩnh vực kinh doanh cũng vậy, mức lương của ngành nghề này có sự dao động lớn, không cố định, tùy thuộc vào từng vị trí cũng như năng lực làm việc của mỗi người.

Lương của các vị trí trong ngành kinh doanh

Độ phủ của lương nhân viên kinh doanh rất rộng, mức thấp nhất có thể là 4tr và mức cao nhất có thể lên tới 70tr hoặc hơn thế.
Nhân viên kinh doanh mới ra trường: lương cứng 4 đến 8 triệu/tháng. Tổng thu nhập gồm cả hoa hồng và các phụ cấp khác khoảng 4 đến 12 triệu/ tháng.
Nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm: mức thu nhập thực nhận có thể từ 6 đến 30 triệu/ tháng.
Trưởng phòng kinh doanh: Thu nhập thực tế nhận được là 8 triệu đến 30 triệu đồng/ tháng
Giám đốc kinh doanh: Lương cứng khoảng 10tr và mức thu nhập có thể lên tới trên 100 triệu/ tháng

Trên đây là mức lương phổ biến của các vị trí trong ngành kinh doanh. Tuy nhiên mức lương này hoàn toàn có thể cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh, quy mô công ty và, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bởi mức lương là thỏa thuận giữa cán bộ nhân viên và doanh nghiệp nên tùy vào khả năng đàm phán và thuyết phục cũng như hiệu quả công việc mà bạn sẽ nhận được mức lương riêng, phù hợp với bản thân mình. Chúc bạn tìm được công việc đáng mơ ước và thu được mức lương khủng trong ngành.

>> Để tìm việc làm chất lượng nhất, xem ngay trang tìm việc uy tín Timviec.com.vn

Tags:

Bài viết liên quan

IMC là gì và Tầm Quan Trọng của Nó trong Sức Khỏe và Fitness

IMC là gì và Tầm Quan Trọng của Nó trong Sức Khỏe và Fitness

IMC là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế và thể dục thể thao....

5W1H là gì? Ý Nghĩa Trong Việc Lập Kế Hoạch

5W1H là gì? Ý Nghĩa Trong Việc Lập Kế Hoạch

Trong môi trường quản lý dự án và việc nắm bắt thông tin, 5W1H là một công cụ hữu ích...

Tìm hiểu về vai trò của Deputy Sales Director trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp, chức vụ Deputy Sales Director (Phó Giám đốc kinh doanh) đóng một vai trò quan trọng...

Bài đọc nhiều

Vai trò của Product Owner trong dự án không phải ai cũng biết

1.Tầm quan trọng của Product Owner Trong quy trình Scrum, PO là người đại diện cho khách hàng để làm…

Bản mô tả công việc của kế toán vật tư cập nhật mới nhất

Bản mô tả công việc của kế toán vật tư cập nhật mới nhất

1. Nhập kho vật tư hàng hóa Đây là công việc không thể thiếu của kế toán vật tư phải…

công việc cụ thể của nhân viên kinh doanh là gì?

Nếu bạn đang ứng tuyển vị trí nhân viên kinh doanh , hãy theo dõi những công việc mà NVKD…

Bài mới nhất

Automation Marketing là Gì? Lợi Ích của Automation Marketing

Automation Marketing là Gì? Lợi Ích của Automation Marketing

Bạn đang muốn hiểu rõ hơn về automation marketing và cách nó hoạt động trong chiến lược marketing của doanh…

Media Agency là gì? Lợi Ích của Sử Dụng Media Agency

Media Agency là gì? Lợi Ích của Sử Dụng Media Agency

Bạn có thắc mắc về Media Agency là gì? Bạn đang tìm kiếm sự hiểu biết sâu sắc về vai…

Promotion là Gì? Các Cách Thực Hiện Promotion Phổ Biến

Promotion là Gì? Các Cách Thực Hiện Promotion Phổ Biến

Trong lĩnh vực marketing, thuật ngữ “promotion” (khuyến mãi) là một phần quan trọng của chiến lược quảng bá sản…

Theo dõi chúng tôi

Chúng tôi thích chia sẻ những ưu đãi mới và các chương trình

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết qua email cùng HR Insider - Timviec.